Trị Liệu Gai Xương tại Thanh Xuân
Đối tượng dễ mắc bệnh Gai Xương - Hầu hết trường hợp, gai xương chủ yếu hình thành ở người cao tuổi, đặc biệt là từ 60 trở lên. Mặc dù vậy, bởi vì nhiều nguyên nhân, yếu tố khác nhau mà trong nhiều năm qua, ngay cả người trẻ tuổi cũng có khả năng gặp phải vấn đề này. Quý Ông Bà và Anh Chị Em ở tại quận Thanh Xuân, Hà Nội có nhu cầu tư vấn, chăm sóc bệnh Gai Xương, điều trị Gai Xương, trị liệu bệnh Gai Xương ở quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội vui lòng liên hệ với thầy Mai Quốc Vĩnh
Trị Liệu Gai Xương tại Thanh Xuân - Liên hệ Thầy Mai Quốc Vĩnh ở quận Thanh Xuân, Hà Nội
Các loại Gai Xương thường gặp
- Tùy vào vị trí hình thành mà gai xương được các chuyên gia phân loại thành nhiều nhóm khác nhau, chẳng hạn như:
1. Gai đốt sống
- Những cấu trúc xương thừa mọc hướng ra ngoài và dọc theo hai bên thân đốt sống gọi là gai đốt sống. Chúng có thể gây đau lưng hoặc cổ bằng cách:
- Khiến các đốt sống ma sát với nhau trong các cử động của lưng, cổ và dẫn đến viêm khớp
- Chèn ép rễ thần kinh và gây ra dị cảm (ngứa ran) kèm theo các cơn đau cổ, lưng
- Phát triển vào ống sống, chèn ép tủy sống dẫn đến tình trạng suy nhược, yếu cơ, đau nhức cùng nhiều triệu chứng khó chịu khác
2. Gai khớp gối
- Khi lớp sụn khớp ở đầu gối bị tổn thương dẫn đến bào mòn (thoái hóa khớp gối), các đầu xương tại đây sẽ bị kích thích và viêm do áp lực và ma sát trong khớp gối tăng lên khi bộ phận này thực hiện các chức năng thường ngày (co, duỗi chân, chống đỡ trọng lượng cơ thể…).
- Khi đó, các tế bào xương sẽ phản ứng lại bằng cách hình thành gai xương để hỗ trợ bảo vệ khớp gối. Tuy vậy, gai khớp gối quá nhiều hoặc phát triển quá mức sẽ gây biến dạng khớp, đồng thời hạn chế khớp cử động.
3. Gai gót chân
- Gai gót chân là những gai xương hình thành ở xương gót do hiện tượng canxi lắng đọng lâu ngày tại đây. Các gai này có xu hướng “mọc” về phía vòm bàn chân, đồng thời thường xuất hiện ở những người bị viêm cân gan bàn chân. Sự phát triển của gai gót chân có thể khiến bệnh nhân cảm thấy đau ở mỗi bước đi.
4. Gai khớp háng
- Khớp háng bị thoái hóa cũng dẫn đến tình trạng gai xương phát triển ở bộ phận này. Một số bệnh nhân có thể không có biểu hiện rõ ràng trong nhiều năm. Tuy nhiên, những triệu chứng khó chịu như đau, cứng khớp và giảm biên độ vận động là điều khó tránh khỏi nếu gai đã phát triển và chèn lên các mô mềm xung quanh.
- Lớp sụn khớp bị bào mòn sẽ làm lộ các đầu xương, khiến chúng trực tiếp cọ xát vào nhau mỗi khi cơ thể cử động, lâu ngày dẫn đến mất xương. Lúc này, cơ thể sẽ tự chữa lành thương tổn bằng cách thúc đẩy quá trình hình thành những đoạn xương mới tại đây.
- Tình trạng này thường có mối liên hệ mật thiết với các vấn đề như:
+ Thoái hoá khớp
+ Viêm khớp
+ Chấn thương vật lý ảnh hưởng đến xương khớp
Bên cạnh đó, một số yếu tố dưới đây cũng có khả năng góp phần phát triển gai xương, bao gồm:
+ Lớn tuổi
+ Thừa cân, béo phì
+ Cong vẹo cột sống
+ Hoạt động không đúng tư thế
+ Tiền sử gãy xương
+ Thói quen đi giày không vừa chân
+ Di truyền
Triệu chứng và dấu hiệu nhận biết gai xương phát triển
- Thực tế, bản thân gai xương khớp không gây đau. Thay vào đó, triệu chứng này chủ yếu là do các vấn đề liên quan (thoái hoá, viêm khớp…) dẫn đến.
- Ngoài ra, kích thước của gai quá lớn cũng có nguy cơ kéo theo nhiều hệ luỵ khôn lường. Chẳng hạn như, trong trường hợp gai cột sống, các đoạn xương dư thừa phát triển quá mức sẽ chèn ép rễ thần kinh gần đó và gây đau ngứa, tê yếu hay châm chích ở một số bộ phận (tay, chân…) tuỳ vào dây thần kinh bị ảnh hưởng.
Mặt khác, tùy theo vị trí xuất hiện mà người bệnh cũng sẽ có những biểu hiện, vấn đề khác nhau, ví dụ như:
+ Ở vai: gân và dây chằng bị chèn ép, có thể gây viêm gân hoặc thậm chí là rách cơ chóp xoay vai
+ Ở đầu gối: gặp khó khăn trong việc co, duỗi chân
+ Ở ngón tay: có thể thấy rõ nốt sần (u) hình thành bên dưới da
Chẩn đoán gai xương
- Trước tiên, bác sĩ sẽ kiểm tra và đánh giá bệnh sử của người bệnh, sau đó tiến hành khám sức khỏe tổng quát. Đôi khi, những gai xương có thể phát hiện bằng cách quan sát và sờ, cảm nhận vùng da quanh khớp bị đau trong buổi kiểm tra này. Tuy nhiên, hầu hết trường hợp, bệnh nhân chỉ biết mình có gai xương sau khi đã làm các xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh, chẳng hạn như:
+ Chụp X-quang
+ Chụp CT với mục đích kiểm tra chi tiết ở xương và nhiều mô khác mà phim X-quang không cung cấp rõ
+ Chụp MRI giúp kiểm tra tình trạng cụ thể ở lớp sụn và dây chằng
Quý Ông Bà và Anh Chị Em ở tại quận Thanh Xuân, Hà Nội có nhu cầu tư vấn, chăm sóc bệnh Gai Xương, điều trị Gai Xương, trị liệu bệnh Gai Xương ở quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội vui lòng liên hệ với thầy Mai Quốc Vĩnh
Xem thêm